“Hàng FCL là gì” – Đây là cụm từ khóa nhận được sự quan tâm của đông đảo khách hàng trên các diễn đàn MXH. Nội dung bài dưới đây sẽ phân tích và giúp bạn hiểu chi tiết về loại hàng này cũng như phân biệt rõ hàng FCL và LCL, theo dõi ngay nhé!
Contents [hide]
FCL là gì?
Bạn có biết FCL là viết tắt của từ gì không? Dựa theo các tài liệu thì FCL là chữ viết tắt của Full Container Load – thuật ngữ chuyên ngành công nghiệp vận tải biển.

FCl chính xác là một thuật ngữ miêu tả dịch vụ đường biển quốc tế được sắp đặt cho các lô hàng vận chuyển qua đại dương của 1 nước xuất/nhập khẩu mà nước đó có sử dụng độc quyền một loại Container trên biển. Loại container phổ biến thường có kích cỡ là 20 hoặc 40 feet. Chúng thường được nạp và đóng dấu sau đó thông qua đường biển, đường sắt để chạm đích đến cuối cùng.
LCL là gì?
Trong tiếng Anh, LCL là từ viết tắt của cụm từ chính là Less than Container Load. Nghĩa tiếng Việt của cụm từ này chính là nhiều hơn một container.
Thuật ngữ LCL được dùng để chỉ hình thức vận chuyển khi số lượng hàng hóa vượt quá 1 container và cần phải ghép chung với những lô hàng khác. Lúc này, công ty cung cấp dịch vụ vận chuyển sẽ giúp chủ hàng kết hợp với các lô lẻ. Họ sẽ chủ động trong các công đoạn sắp xếp, phân loại và để vào container rồi vận chuyển đến cảng đích. Việc đóng chung này được gọi tắt với cụm từ là gom hàng. Hàng LCL hay còn được gọi là loại hàng lẻ, cần ghép lô với các chủ hàng khác.

XEM THÊM: Toàn cầu hoá là gì? Bản chất của toàn cầu hóa | Cơ hội & thách thức
Hàng FCL là hàng gì? Quá trình giao hàng thế nào?
Hàng FCL là hàng gì bạn nắm được rồi đúng không? Quá trình giao hàng FCL cũng không quá khó hiểu. Các bước cơ bản thường là:
- Bước 1: Chủ hàng sẽ liên hệ với phía đơn vị vận chuyển là hãng tàu, đại lý để đăng ký dịch vụ.
- Bước 2: Chủ hàng cần phải điền đầy đủ thông tin ở tờ booking của hãng tàu cho phép cấp container rỗng. Nhân viên tại quầy sẽ giúp bạn các thông tin về seal và packing list container. Điều bạn cần làm tiếp theo chính là mang booking và lệnh duyệt xuống thương cảng để đóng phí.
- Bước 3: Mang lệnh cấp container rỗng đến phòng điều động để yêu cầu cấp container rỗng. Sau đó, bạn sẽ kéo container và chở về kho riêng để đóng những mặt hàng cần vận chuyển.
- Bước 4: Đóng hàng xong, bạn sẽ phải kéo container quay về cảng làm thủ tục hải quan. Hải quan giám sát sẽ liên hệ với người kiểm tra hàng và bấm seal khi đủ điều kiện. Việc của bạn lúc này chỉ đơn giản là về phòng đợi kết quả.

Hình thức vận chuyển chính của hàng LCL
Các bước giao hàng FLC là gì bạn nắm được rồi đúng không? Với hàng LCL hình thức vận chuyển có phần đa dạng hơn. Cụ thể là:
- Vận chuyển trực tiếp: Chủ hàng sẽ được phép vận chuyển hàng từ cảng A – B dựa theo hợp đồng ngoại thương. Bạn sẽ không cần tháo dỡ hay ngắt quãng vận chuyển ở các cảng.
- Giao hàng theo hình thức trung chuyển: Nghĩa là muốn chuyển hàng từ cảng A qua B bạn sẽ cần phải qua cảng trung chuyển là C. Đối với hình thức này, chủ hàng cần phải đóng dở chuyển container trước khi được vận chuyển đến cảng đích.
XEM THÊM: CapEx là gì? CapEx và Opex là gì? Ứng dụng của CapEx
Điểm khác nhau giữa hàng FCL và LCL là gì?
Hàng FCL và LCL có sự khác biệt rõ rệt về mặt tính chất, phân loại cũng như trách nhiệm của người gửi, người vận chuyển và quá trình nhận hàng. Chi tiết điểm khác nhau giữa hàng LCL và FCL là gì được cập nhật ngay dưới đây:
Tiêu chí so sánh | FCL | LCL |
Người gửi hàng |
|
|
Người vận chuyển |
|
|
Người gom hàng |
|
|
Người nhận hàng |
|
Trách nhiệm tương tự như hàng FLC nhưng người nhận không cần đóng cước phí container. Thay vào đó, bạn cần đóng phí handling charges. |
Kết Luận
Như vậy, các thông tin liên quan đến hàng FCL là gì cũng như sự khác biệt giữa FLC và LCL thế nào đã được cập nhật ở trên. Nếu bạn cần thêm thông tin liên quan đến 2 loại hàng này, vui lòng phản hồi với chúng tôi nhé!